Chim Việt Cành Nam [ Trở Về ] Bản để in:
[ PDF
] [ Word
]
Cách Ghi Nhanh và Gơ
Nhanh Chữ Việt Bài 1 – Chữ
Việt Nhanh: kiểu chữ Việt cực ngắn (Tựa đề cũ: Thử đề nghị Cách Ghi Nhanh Chữ
Việt) Trần Tư B́nh |
|||
I.
Dẫn nhập
II.
Cách
ghi gọn III.
Vài
ví dụ bằng Chữ Quốc Ngữ, Chữ Việt Nhanh IV.
Bảng tóm tắt
V.
Lời cuối VI.
Xuất xứ các đề xuất I- DẪN NHẬP Chữ Quốc ngữ
được các linh mục châu Âu sáng
chế vào đầu thế kỉ 17 để việc truyền đạo của họ được dễ dàng hơn. Lúc đó, h́nh thức chữ Quốc ngữ rất khác so với hiện nay. Đến năm 1651, chữ
Quốc ngữ tạm ổn định với sự ra đời cuốn Từ điển An Nam - Bồ
Đào Nha – La tinh của giáo sĩ Đắc Lộ Alexandre
de Rhodes, người gốc
Pháp. Suốt thế kỉ
18 và 19, chữ Quốc ngữ tiếp tục được cải tiến bởi nhiều người và rồi có h́nh thức
như hiện nay. Đến cuối
thế kỷ 19, chính phủ thực dân Pháp quyết định áp đặt chữ Quốc ngữ làm văn tự chính thức cho tiếng Việt, mang theo các
khuyết điểm
chưa được
cải tiến rốt ráo. 1- Các khuyết điểm của chữ Quốc ngữ Phần lớn các khuyết điểm của chữ Quốc ngữ hiện nay là do các giáo sĩ
chịu ảnh hưởng của chữ viết ở nước họ mà ra. Các khuyết điểm
dễ thấy như: - Âm /cờ/
khi th́ viết C (ca, co…), khi th́ viết K (kín, kê, ke). - Âm /gờ/
khi th́ viết G (ga, g̣…), khi th́ viết
GH (ghi, ghê, ghe). - Âm /ngờ/
khi th́ viết NG (nga, ng̣…), khi th́
viết NGH (nghi, nghê, nghe). -
Âm /i/ khi th́ viết
Y (kỳ, lư…), khi th́ viết
I (thi, trí…). - Chữ “ga, g̣…”
th́ đọc âm /gờ/, c̣n chữ “ǵ” th́ đọc
âm /giờ/. - Chữ
Quốc ngữ là lối viết có nhiều dấu phụ nhất (dấu móc câu, dấu trăng, dấu nón, dấu thanh, …) trong hệ chữ dùng chữ cái La-tinh. Các khuyết điểm
khó thấy mà một số chuyên gia ngôn ngữ
đă nêu ra như: - Các
cặp nguyên âm đôi ia/iê, ua/uô, ưa/ươ
thật ra chỉ là một, nhưng khi th́ viết ia, ua, ưa; khi th́ viết iê, uô, ươ. (¹) - Các âm
tiết: iêm, iên, iêt, iêu,
iêng đứng một ḿnh th́ lại viết là yêm, yên, yêt, yêu, yêng.
(²) - Nguyên âm đôi
[iƏ] khi th́ viết ia (tia), khi th́
viết iê (tiên), khi
th́ viết ya (giặt giỵa). - Cặp nguyên âm ghép uya/uyê thật
ra chỉ là một, nhưng khi th́ viết
uya (khuya); khi th́ viết
uyê (khuyên). V́ c̣n các khuyết điểm trên, cho nên
nhiều năm qua,
vẫn c̣n có các hội
nghị và các bài viết
bàn về cải tiến chữ Quốc ngữ. Tiếc là đến
nay, chưa có đề nghị cải tiến nào vừa hợp lí và vừa ngắn gọn để giải quyết các tất cả các khuyết điểm nêu trên. 2- Lợi và hại của việc cải tiến chữ Quốc ngữ Dù chữ Quốc
ngữ hiện nay đang vận hành hiệu quả và chưa có nhu cầu cấp thiết cải tiến chữ viết nhưng việc t́m ra một cách ghi tối
ưu, hợp lí và ngắn
gọn hơn cho tiếng Việt vẫn là việc nên làm, v́
thiết nghĩ đang vận hành hiệu quả không có nghĩa là không thể
vận hành hiệu quả hơn hiện nay. Những người ủng
hộ cải tiến cho rằng t́m được một cách ghi ngắn
gọn tối ưu hơn cho chữ Việt th́ dù phải tốn công phu học lại chữ viết mới, th́ cũng không sao, bởi
v́ chúng ta sẽ có những
khoản tiết kiệm lớn hơn rất nhiều để bù lại. Chữ ghi gọn tối ưu chắc chắn sẽ dễ học hơn. Những người Việt sau này, kể cả người nước ngoài hay các dân tộc
thiểu số trong nước, học chữ cải tiến sẽ học nhanh chóng hơn.
Chưa kể tiết kiệm được rất nhiều giấy mực, vật liệu làm bảng hiệu, thời gian viết gơ, v.v…. Một khi t́m được cách ghi hợp lí và cực
ngắn cho chữ Việt rồi, dựa vào nó th́
việc tạo chữ viết cho các dân
tộc thiểu số hoặc chữ nổi cho người khiếm thị sẽ được hợp lí hơn, tránh được những
bất hợp lí quá rơ
rệt của chữ Quốc ngữ. C̣n những người
chống đối
cải tiến cho rằng nếu thực hiện cải tiến chữ Quốc ngữ th́ di sản văn hóa khổng lồ và thói quen
của toàn dân từ nhỏ đến lớn, làm sao có thể
thay đổi được mà không gây ra sự phiền toái. Hoặc cho rằng cải tiến sẽ kéo theo chi phí tốn kém trong việc học lại chữ cải tiến, và c̣n động chạm đến giấy tờ giao dịch, con dấu, thậm chí tiền tệ, v.v…. Dù ủng hộ
hay chống đối,
một sự thật là người Trung Quốc đă thực hiện thành công cải
tiến chữ Hán, từ phồn thể qua giản thể vào giữa thế kỷ 20, dù di sản văn hóa của họ c̣n khổng lồ hơn nhiều lần và thói quen
của toàn dân Trung Quốc
là cả vài ngàn năm
qua, chứ không phải chỉ hơn trăm năm như ở chữ Quốc ngữ. 3- V́ sao có bài
viết này? Năm 1976, t́nh cờ
tôi mượn
ở thư viện
cuốn sách “Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ”, Nxb Văn Hoá, Hà Nội, in năm
1961, ghi lại nội dung Hội nghị bàn về vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ do Viện Văn Học tổ chức tại Hà Nội năm 1960. Cuốn sách này tŕnh bày những
bất hợp lí của chữ Quốc ngữ, các đề nghị cải tiến chữ Quốc ngữ qua những cuộc thảo luận từ trước đến
thời điểm
ấy, và hơn 20 bài tham luận đọc ở hội
nghị. Đọc mục lục
sách, tôi ngạc nhiên lắm, v́ theo hiểu biết của tôi khi đó
th́ chữ Quốc ngữ đă rất đẹp và hoàn thiện rồi, tại sao lại có cả một
hội nghị bàn về cải tiến chữ Quốc ngữ? Đọc sách xong, tôi hiểu chữ Quốc ngữ c̣n một số bất hợp lí. Lúc đó,
tôi bèn suy nghĩ có cách viết
nào hợp lí và gọn
hơn không? Tôi đă nghĩ
ra cách ghi gọn có hệ thống cho 52 vần “Nguyên âm ghép
và chữ cái cuối” (vốn có 3 hoặc 4 chữ cái) xuống chỉ c̣n 2 chữ cái mỗi vần. Từ đó, tôi bắt đầu sưu tầm các tài liệu
về vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ. Nay xin chọn ra một
số đề xuất của những người khác và kết
hợp với một số đề xuất tự nghĩ ra, chúng tôi xin đề xuất một kiểu chữ Việt vừa hợp lí vừa rất ngắn gọn, giải quyết được
các tất cả các bất hợp lí nêu trên
của chữ Quốc ngữ. 4- Mục đích các đề xuất ghi gọn Các đề xuất
có các mục đích như sau: a)
Cài đặt
vào trang “Gơ Tắt” ở các bộ gơ chữ Việt để khi gơ chữ
ghi gọn mà máy tính
vẫn hiện ra chữ Quốc ngữ. Hiện nay, bộ
gơ nhanh tiếng Việt online ChuVietNhanhKey đă tích hợp trọn vẹn cách ghi gọn
Chữ Việt Nhanh, giúp người
dùng gơ tiếng Việt trực tuyến nhanh hơn, tiết kiệm gần khoảng 30% thời gian gơ. Xin
vào đường
dẫn sau để t́m hiểu và thực hành ngay http://chuvietnhanhkey.sf.net
Hoặc đọc
bài hướng dẫn “Gơ nhanh chữ Việt với ChuVietNhanhKey” ở http://chuvietnhanh.sf.net/GoNhanhChuVietVoiChuVietNhanhKey.htm
Tương tự,
bộ gơ WinVNKey đă tích hợp trọn vẹn cách ghi gọn
Chữ Việt Nhanh, giúp gơ tiếng Việt nhanh trên máy tính.
Xem bài “Phương pháp mới gơ tắt chữ Việt với WinVNKey” ở http://chuvietnhanh.sourceforge.net/PhuongPhapMoiGoTatChuVietVoiWinvnkey.htm b) Ghi chép riêng tư, viết tin nhắn ở điện
thoại, mạng xă hội, v.v… được nhanh hơn. c)
Gợi một số ư cho việc cải tiến chữ Quốc ngữ, nếu việc cải tiến là cần thiết. Kiểu chữ Việt cực ngắn này được đặt
tên là Chữ Việt Nhanh (CVN) v́ đây là cách
ghi rất gọn, hợp lí và hệ
thống. II- CÁCH GHI GỌN Lưu ư: Các đề xuất có tính
hệ thống nối tiếp móc xích nhau.
Chúng cần phải được
đọc thật
chậm, kể cả các ví dụ th́
mới hiểu rơ được. Hiểu rơ từng đề xuất trước th́ mới hiểu được
các đề xuất kế tiếp. 1- Bỏ bớt dấu sắc ở mọi từ có chữ cái cuối là: c, p, t, ch (1 qui tắc). • Bỏ bớt dấu sắc ở mọi từ có chữ cái cuối là: c, p, t, ch. Vd: bực tưc = bực tức, nup = núp, trot lọt = trót lọt. 2- Y và Uy (3 qui tắc). • I thay Y. Vd: i tá = y tá. • Y thay
UY. Vd: thư = thúy, byt = buưt.
• Chỉ vần
AY, ÂY giữ nguyên AY, ÂY. Vd:
mây bay = mây bay. 3- Phụ
âm đầu chữ (9 qui tắc). • F thay PH. Vd: fải = phải. • Q thay QU. Vd: qay = quay, qân = quân, qôc
= quốc, qi = qui, qy
= quy. • C thay K. Vd: cín = kín, cê = kê, cẻ = kẻ. • K thay KH. Vd: ki kó kăn = khi khó khăn. • Z thay D. Vd: ź = d́, zo zự = do dự. • D thay
Đ. Vd: di dâu dó = đi đâu đó. • J thay GI. Vd: já j́ = giá ǵ,
jữ j́n = giữ ǵn, jặt jịa = giặt giỵa (v́ i thay
y). • G thay GH. Vd: ǵ = gh́, gê = ghê,
ge = ghe. • W thay
NG-NGH. Vd: wa
= nga, wĩ = nghĩ, wề = nghề, we = nghe. 4- Phụ
âm cuối chữ (3 qui tắc). • G thay NG. Vd: mag = mang, xoog = xoong. • H thay NH. Vd: bah = banh, hoàh
= hoành, huêh = huênh. • K thay CH. Vd: tak bạk = tách bạch, hoạk = hoạch, wuệk = nguệch. 5- Năm mươi hai vần “Nguyên Âm Ghép- NAG” và các chữ
cái cuối của chúng (18 qui tắc). Có 52 vần “NAG” và các chữ cái cuối của chúng được xét đến như sau: - uyêt, uyên; - iêt, iêp, iêc,
iên, iêm, iêng, iêu; - yêt, yên, yêm,
yêng, yêu; - uôt, uôc, uôn,
uôm, uông, uôi; - ươt, ươp, ươc, ươn, ươm, ương, ươu, ươi; - uât, uân, uâng,
uây; - uơt, uơn; - oăt, oăc, oăn, oăm, oăng; - oet, oen, oem,
oeo; - oat, oap, oac, oan,
oam, oang, oao, oai, oay. Trong 52 vần “NAG” kể trên, có:
- Các NAG gồm:
UYÊ, IÊ, YÊ, UÔ, ƯƠ, UÂ, UƠ, OĂ, OE, OA; - Các chữ cái cuối gồm: T, P, C, N, M, NG, O, U, I, Y. Tất
cả 52 vần NAG
kể trên được ghi gọn lại, chỉ c̣n 2 chữ cái mỗi vần, theo công thức
hai bước như sau: - Thứ nhất
là, rút gọn NAG c̣n một nguyên âm; - Thứ hai là, CÙNG LÚC, thay chữ cái cuối bằng chữ cái khác. • Bước 1- Rút gọn NAG c̣n
một nguyên âm, gọi là “nguyên âm
rút gọn” (10 qui tắc): - UYÊ rút gọn
c̣n Y; - IÊ-YÊ …………. I; - UÔ ……………. U; - ƯƠ ……………. Ư; - UÂ ……………. Â; - UƠ ……………. Ơ; - OĂ ……………. Ă; - OE …………….. E; - OA …………….. O; - OA …………….. A (Chỉ
ở vần ‘oay’). • Bước 2- Thay
chữ cái cuối bằng chữ cái khác, gọi là “chữ cái cuối mới” (8 qui tắc): - T thay bằng
D; - P ………… F; - C ………… S; - N ………… L; - M ………… V; - NG ………. Z; - O-U ……… W; - I-Y …….… J. Như vậy, ráp 10 nguyên âm rút
gọn vào 8 chữ cái cuối mới, tất cả 52 vần “NAG” trên đây được ghi gọn lại mà mỗi vần chỉ c̣n 2 chữ cái, như sau: - uyêt, uyên = yd, yl; - iêt, iêp, iêc,
iên, iêm, iêng, iêu = id, if, is, il,
iv, iz, iw; - yêt, yên, yêm,
yêng, yêu = id, il,
iv, iz, iw; - uôt, uôc, uôn,
uôm, uông, uôi = ud, us, ul, uv, uz, uj; - ươt, ươp, ươc, ươn, ươm, ương, ươu, ươi = ưd, ưf, ưs, ưl, ưv, ưz, ưw, ưj; - uât, uân, uâng,
uây = âd, âl, âz, âj; - uơt, uơn = ơd, ơl; - oăt, oăc, oăn, oăm, oăng = ăd, ăs, ăl, ăv, ăz; - oet, oen, oem,
oeo = ed, el, ev, ew; - oat, oap, oac, oan,
oam, oang, oao, oai, oay
= od, of, os, ol, ov, oz, ow, oj, aj. Các ví dụ dưới
đây sẽ cho thấy nhiều chữ Việt được
ghi rất gọn theo các qui tắc trên. yd = uyêt. Vd: kyd = khuyết, qyd = quyết. yl = uyên. Vd: wỹl = nguyễn, qỳl = quyền. id = iêt, yêt. Vd: vid = viết, id = yết. if = iêp. Vd: wịf = nghiệp. is = iêc. Vd: tis vịs = tiếc việc. il = iên, yên . Vd: fil = phiên, íl = yến. iv = iêm, yêm . Vd: fív = phiếm, ỉv = yểm. iz = iêng, yêng. Vd: jíz = giếng, wiz = nghiêng, iz = yêng. iw = iêu, yêu. Vd: fíw = phiếu, iw = yêu. ud = uôt. Vd: nud = nuốt, rụd = ruột. us = uôc. Vd: cus = cuốc. ul = uôn. Vd: lul = luôn. uv = uôm. Vd: lụv thụv = luộm
thuộm. uz = uông. Vd: úz = uống. uj = uôi. Vd: cúj = cuối. ưd = ươt. Vd: lưd =
lướt. ưf = ươp. Vd: cưf =
cướp. ưs = ươc. Vd: dựs =
được, fưs = phước. ưl = ươn. Vd:
lựl = lượn. ưv = ươm. Vd:
bưv bứv = bươm bướm. ưz = ương. Vd:
fưz = phương, gưz = gương. ưw = ươu. Vd:
rựw = rượu. ưj = ươi. Vd:
tưj cừj = tươi cười. âd = uât. Vd: kâd = khuất, lậd = luật. âl = uân. Vd: kâl = khuân, tầl = tuần. âz = uâng. Vd: bâg kâz = bâng khuâng. âj = uây. Vd: kâj kỏa = khuây khỏa. ơd = uơt. Vd: hợd = huợt. ơl = uơn. Vd: hỡl = huỡn. ăd = oăt. Vd: chăd = choắt,
wặd = ngoặt. ăs = oăc. Vd: hặs = hoặc,
wăs = ngoắc. ăl = oăl. Vd: xăl = xoăn. ăv = oăm. Vd: kăv = khoăm. ăz = oăng. Vd: hẵz = hoẵng,
kắz = khoắng. ed = oet. Vd: ked = khoét, ḷe lẹd = ḷe loẹt. el = oen. Vd: hel = hoen. ev = oem. Vd: wev wév = ngoem ngoém. ew = oeo. Vd: wẻw = ngoẻo. od = oat. Vd: kod = khoát, lọd = loạt. of = oap. Vd: wof = ngoáp. os = oac. Vd: kos = khoác, tọs = toạc. ol = oan. Vd: ḥl ṭl = hoàn toàn. ov = oam. Vd: wọv = ngoạm. oz = oang. Vd: ḥz = hoàng,
kỏz = khoảng. ow = oao. Vd: wów ộp = ngoáo ộp. oj = oai. Vd: kój = khoái, ẉj = ngoài. aj = oay. Vd: laj haj = loay hoay. Lưu ư: Tuy cách viết
vần ghi gọn khác với vần Quốc ngữ nhưng khi đọc th́ ta vẫn đọc như nhau. Ví dụ: YL (đọc cả cụm vần là: uyên), THỲL (đọc là: thuyền, hoặc đánh vần là: thờ-uyên-thuyên-huyền-thuyền). 6- Cách đọc chữ ghi gọn Chữ ghi
gọn tuy khác với chữ Quốc ngữ nhưng khi đọc và đánh vần th́ ta vẫn đọc và đánh vần y hệt như ở chữ Quốc ngữ theo hướng sư phạm mới, tức là đọc nguyên vần hoặc nguyên chữ. (³) Sau đây
là vài ví dụ cách
đọc và đánh vần Chữ Việt Nhanh: ·
AG (đọc: ang)
- MAG (đọc: mang,
đánh vần: mờ-ang-mang). ·
AK (đọc: ách) - SẠK (đọc:
sạch, đánh vần: sờ-ach-sach-nặng-sạch). ·
YL (đọc: uyên) - THỲL (đọc:
thuyền, đánh vần: thờ-uyên-thuyên-huyền-thuyền). ·
IZ (đọc: iêng) - WIZ (đọc: nghiêng, đánh vần: ngờ-iêng-nghiêng). ·
IW (đọc: yêu) - WIW (đọc: nghiêu, đánh vần: ngờ-iêu-nghiêu). III- VÀI VÍ DỤ
BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ, CHỮ VIỆT NHANH Một khi
nhớ toàn bộ đề xuất và hiểu các ví dụ ở trên, ta dễ dàng hiểu 3 bài thơ văn viết bằng chữ ghi gọn sau đây. 1- Bài thơ
“Thu Điếu” của
Nguyễn Khuyến
viết bằng chữ ghi gọn. Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Ao thu lạh
lẽo nưs trog veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo
teo Một chis thỳl
câu bé tẻo teo Sóng biếc theo làn hơi gợn tí Sóg bis theo làn hơi gợn tí Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo Lá vàg trưs
jó sẽ dưa vèo Tầng mây lơ lững,
trời xanh ngắt Tầg mây lơ lữg, trời xah wăt Ngơ trúc quanh co, khách vắng teo Wơ truc qah
co, kak vắg teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng được Tựa gối ôm cần lâu chẳg dựs Cá đâu đớp động dưới
chân bèo Cá dâu dớp
dộg zứj chân bèo 2- Bài thơ “Qua
Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. Bưs tới Dèo Wag, bóg xế tà Cỏ cây chen
đá, lá chen hoa Cỏ cây chen dá,
lá chen hoa Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lom kom zứj núi, t́w vài chú Lác đác bên sông, chợ
mấy nhà. Lac dac bên sôg, chợ
mấy nhà. Nhớ nước đau ḷng, con quốc quốc, Nhớ nưs dau ḷg, con qôc qôc, Thương nhà mỏi
miệng cái gia gia. Thưz nhà mỏi mịz, cái ja ja. Dừng chân đứng
lại trời,
non, nước, Zừg chân dứg lại trời, non, nưs, Một mảnh t́nh riêng, ta với ta. Một mảh t́h riz, ta với ta. 3- Đoạn
đầu truyện ngắn “Tôi Đi Học” của Thanh
Tịnh viết bằng chữ ghi gọn. Tôi
quên thế nào được những cảm giác trong sáng
ấy nảy nở trong ḷng tôi như mấy cánh hoa
tươi mỉm cười giữa bầu trời quang
đăng. Những ư tưởng ấy tôi
chưa lần nào ghi lên giấy, v́ hồi ấy tôi không
biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng
mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp
dưới nón mẹ lần đầu tiên đi
đến trường, ḷng tôi lại tưng bừng
rộn ră. Buổi mai hôm ấy,
một buổi mai đầy sương thu và gió
lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi
trên con đường làng dài và hẹp. Con
đường này tôi đă quen đi lại nhiều
lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ.
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, v́
chính ḷng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay
tôi đi học. Tôi không lội qua sông thả diều
như thằng Quư và không đi ra đồng nô đùa
như thằng Sơn nữa. Trong chiếc áo vải dù
đen dài tôi cảm thấy ḿnh trang trọng và đứng
đắn. Hằg năm cứ vào cúj
thu, lá ẉj dừz rụg nh́w và trên kôg có nhữg dám mây bàg
bạc, ḷg tôi lại nao nưc nhữg cỉ nịv mơn
mag của bủj tựu trừz. Tôi qên thế nào dựs
nhữg cảm jac trog ság ấy nảy nở trog ḷg tôi
như mấy cáh hoa tưj mỉm cừj jữa bầu
trời qag dăg. Nhữg í tửz ấy tôi chưa lần nào
gi lên jấy, v́ hồi ấy tôi kôg bid gi và wày nay tôi kôg
nhớ hêt. Nhưg mỗi lần thấy mấy em
nhỏ rụt rè nup zứj nón mẹ lần dầu til di dến
trừz, ḷg tôi lại tưg bừg rộn ră. Bủj mai hôm ấy, một bủj mai dầy
sưz thu và jó lạh, mẹ tôi âu ív nắm tay tôi zẫn di
trên con dừz làg zài và hẹp. Con dừz này tôi dă qen di
lại nh́w lần, nhưg lần này tôi tự nhil
thấy lạ. Cảh vật chug qah tôi dều thay dổi,
v́ chíh ḷg tôi dag có sự thay dổi lớn: hôm nay tôi di
học. Tôi kôg lội qa sôg thả źw như thằg Qư và kôg
di ra dồg nô dùa như thằg Sơn nữa. Trog chis áo
vải zù den zài tôi cảm thấy ḿh trag trọg và dứg
dắn. * Đường dẫn để in “Bảng tóm tắt cách ghi gọn
Chữ Việt Nhanh”. * Hoặc xem bảng “Tóm tắt cách ghi gọn
Chữ Việt Nhanh” ở h́nh sau. * Hoặc xem phần TÓM TẮT bằng chữ sau đây. 1)
Bỏ bớt dấu sắc ở mọi từ có chữ cái cuối là C, P, T, CH. 2)
Chữ I thay cho Y, Y thay cho UY. Chỉ vần AY, ÂY giữ nguyên là AY, ÂY. 3)
Ở phụ âm đầu chữ th́: F thay PH, Q thay QU, C thay K, K thay KH, Z thay D, D thay Đ, J thay GI, G thay GH, W thay NG, NGH. 4)
Ở phụ âm cuối chữ th́: G thay NG, H thay NH, K thay CH. 5)
C̣n 52 vần “Nguyên âm ghép
và chữ cái cuối”, vốn có 3 hoặc 4 chữ cái, được ghi gọn chỉ c̣n 2 chữ cái mỗi vần như sau (theo công thức
tŕnh bày kế tiếp): -
uyêt, uyên = yd, yl. -
iêt, iêp, iêc, iên, iêm,
iêng, iêu = id, if, is,
il, iv, iz, iw. -
yêt, yên, yêm, yêng, yêu
= id, il, iv, iz, iw. -
uôt, uôc, uôn, uôm, uông,
uôi = ud, us, ul, uv, uz, uj. -
ươt, ươp, ươc, ươn, ươm, ương, ươu, ươi = ưd, ưf, ưs, ưl, ưv, ưz, ưw, ưj. -
uât, uân, uâng, uây = âd,
âl, âz, âj. -
uơt, uơn = ơd, ơl. -
oăt, oăc, oăn, oăm, oăng = ăd, ăs, ăl, ăv, ăz. -
oet, oen, oem, oeo = ed, el, ev, ew. -
oat, oap, oac, oan, oam, oang,
oao, oai, oay = od, of, os, ol, ov, oz, ow, oj, aj (vần:
oay). Công thức rút gọn là: -
Rút gọn nguyên âm ghép
c̣n một nguyên âm. -
Và cùng lúc, thay chữ
cái cuối bằng chữ cái khác. Nói rơ hơn là: -
Nguyên âm ghép được rút gọn thành một nguyên âm: UYÊ rút c̣n Y, IÊ-YÊ c̣n I, UÔ c̣n U, ƯƠ c̣n Ư, UÂ c̣n Â, UƠ c̣n Ơ, OĂ c̣n Ă,
OE c̣n E, OA c̣n O, OA c̣n A (chỉ vần “oay”). -
Và cùng lúc, thay chữ
cái cuối bằng chữ cái khác: T thay
bằng D, P bằng
F, C bằng S, N bằng
L, M bằng V, NG bằng
Z, O-U bằng W, I-J bằng
J. V. LỜI
CUỐI 1- Ưu điểm và
điều cốt lơi của Chữ Việt Nhanh. Ưu điểm của Chữ
Việt Nhanh so với chữ Quốc ngữ như sau: -
Số chữ cái tiết kiệm được ở
Chữ Việt Nhanh so với chữ Quốc ngữ giao
động từ 10% đến 20% tùy theo văn bản. -
Chữ Việt Nhanh giải quyết được các
tất cả các khuyết điểm của chữ Quốc
ngữ đă nêu trong phần Dẫn Nhập ở đầu
bài. -
Chữ Việt Nhanh giảm bớt được các
kí tự dấu phụ. Chẳng hạn không c̣n thấy các
cặp nguyên âm ghép có dấu như iê, uô, ươ; không c̣n
chữ cái Đ; không c̣n dấu sắc ở mọi từ
có chữ cái cuối là c, p, t, ch. -
Chữ Việt Nhanh rất ngắn gọn, do đó
ta có thể dùng nó như một cách tốc kư để
ghi chép riêng tư cho nhanh; hoặc tích hợp vào các bộ
gơ để gơ tắt CVN nhưng bung ra chữ Việt
trọn vẹn, giúp gơ tiếng Việt nhanh hơn. Điểm cốt lơi của
Chữ Việt Nhanh là công thức rút gọn 52 vần
“Nguyên âm ghép và phụ âm cuối” vốn có từ 3
hoặc 4 kư tự xuống chỉ c̣n 2 kư tự mỗi
vần. Ai hiểu được công
thức rút gọn 52 vần này th́ sẽ dễ dàng
hiểu 34 đề xuất của bài viết, và từ
đó sẽ dễ dàng đọc hoặc chuyển
đổi qua lại giữa hai văn bản chữ
Quốc ngữ và Chữ Việt Nhanh. 2- Chữ Việt
Nhanh đẹp hay xấu? Chúng ta đă quen với chữ
quốc ngữ từ nhiều năm nên cảm thấy
chữ quốc ngữ là đẹp, mềm mại và hoàn
thiện. V́ thế khi vừa xem Chữ Việt Nhanh, một
số độc giả cho Chữ Việt Nhanh là xấu
xí. Giả sử xưa kia các giáo
sĩ Tây phương sáng tạo ra Chữ Việt Nhanh
để làm chữ Việt th́ bây giờ chúng ta cũng
thấy Chữ Việt Nhanh là đẹp, mềm mại
và hoàn thiện vậy. Tương tự cách nh́n của
một số độc giả này, xưa kia nhiều nho
sĩ đă chê chữ Quốc ngữ là xấu xí v́ nghĩ
rằng chữ Nôm và chữ Hán là đẹp và mềm mại
hơn chữ Quốc ngữ. 3- Chữ
Việt Nhanh làm nền tảng cho kiểu gơ Chữ VN Song
Song 4.0. Kiều
Trường Lâm (34 tuổi, Hà Nội) có đam mê nghiên
cứu ngôn ngữ từ khi c̣n học Tiểu học. Anh
bắt đầu nghiên cứu về các chữ cái thay cho
dấu từ tiểu học cho đến lớp 10.
Năm 2012, anh phát hiện đề tài "Chữ
Việt Nhanh” nhưng bận rôn chưa thử dùng. Tháng
10 năm 2019, Lâm bắt đầu học CVN và chat
với tôi bằng CVN. Sau 1 tuần, Lâm nảy ra ư
tưởng kết hợp 18 Kí hiệu dấu của Lâm
vào CVN. Tự nhiên thấy ăn khớp và thế là kiểu
gơ/chữ Chữ VN Song Song 4.0 (CVNSS4.0) ra đời
một hai tuần sau đó, dù hai người đă biết
công tŕnh của nhau gần 10 năm. Ngày
25-3-20120, Kiều Trường Lâm và đồng tác giả
Trần Tư B́nh nhận được giấy
chứng nhận bản quyền số 1850/2020/QTG từ
Cục Bản quyền tác giả thuộc Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch cho công tŕnh nghiên cứu kiểu
gơ/chữ CVNSS4.0. Ưu điểm: CVNSS 4.0 là một kiểu gơ cao
cấp tích hợp vào các bộ gơ để bung ra chữ
Quốc ngữ (CQN) và có thể tiết kiệm thời
gian gơ khoảng 30%. Trong một văn bản trên giấy
A4, số lượng chữ cái ở CQN gần như
tương đương với số lượng
của CVNSS 4.0. Xin xem hướng dẫn ở
bài ‘Gơ nhanh chữ Việt trên máy vi tính bằng kiểu gơ
CVNSS4.0 với bộ gơ EVKey’: http://chuvietnhanh.sourceforge.net/GoNhanhChuVietTrenMayViTinhBangKieuGoCVNSS4.0VoiBoGoEVKey.htm để thử nghiệm và t́m
hiểu công thức kiểu gơ/chữ CVNSS4.0. Bên
cạnh đó, khi dùng CVNSS 4.0 nhữ bộ chữ th́ hữu
ích ở: - Chat nhanh tiếng Việt mà không cần
phần mềm. - Khi viết tin nhắn CQN không dấu trên điện thoại,
messenger, zalo… nhiều
lúc gây hiểu lầm. CVNSS4.0 khắc phục được nhược
điểm gây hiểu lầm này. - Tiết kiệm không gian lưu trữ dữ liệu data. - Có thể
dùng song song với CQN, hoặc có thể thay thế CQN nếu thực sự cần thiết. 4- Chữ
Việt Nhanh tích hợp vào bộ gơ WinVNKey Chữ Việt Nhanh đă được
TS. Ngô Đ́nh Học, tác
giả bộ gơ WinVNKey http://winvnkey.sf.net, tích hợp toàn bộ (chỉ trừ: I thay Y, Y thay UY) vào WinVNKey, để tạo ra một phương pháp mới gơ tắt chữ Việt trên máy tính
(computer, laptop). Gơ chữ
ghi gọn mà máy tính
vẫn hiện ra chữ Việt trọn vẹn. Ước
tính, tiết kiệm khoảng 30%
thời gian gơ. Chỉ cần tải xuống bản WinVNKey nén sẵn phương pháp gơ tắt
này, rồi gơ ngay, chứ
không cần cài đặt. Xin đọc bài
hướng dẫn
“Phương pháp mới gơ tắt chữ Việt với WinVNKey” ở http://chuvietnhanh.sourceforge.net/PhuongPhapMoiGoTatChuVietVoiWinvnkey.htm
5- Chữ Việt
Nhanh tích hợp vào bộ gơ ChuVietNhanhKey Chữ Việt Nhanh cũng đă được kĩ sư Huỳnh Trọng Nghĩa, tác giả bộ gơ ChuVietNhanhKey
http://chuvietnhanhkey.sf.net,
tích hợp toàn bộ (chỉ trừ: I thay Y, Y thay UY) vào ChuVietNhanhkey để
tạo ra một phương pháp mới gơ tắt chữ Việt. Gơ chữ ghi gọn mà màn h́nh vẫn
hiện ra chữ Việt trọn vẹn. Ước tính,
tiết kiệm khoảng 30%
thời gian gơ. Ta không cần tải xuống bộ gơ vào
máy. Chỉ gơ tiếng Việt trong khung ở màn h́nh theo cách
gơ b́nh thường với Kiểu gơ dấu ChuVietNhanh, hoặc gơ nhanh hơn rất nhiều nếu kết hợp với cách gơ Chữ
Việt Nhanh. Gơ xong th́ sao chép
và dán qua nơi khác như: email, Word, diễn
đàn, v.v. Xin vào đường dẫn sau để t́m hiểu và thực hành ngay http://chuvietnhanhkey.sf.net
. Hoặc đọc bài hướng dẫn “Gơ nhanh chữ Việt với ChuVietNhanhKey” ở http://chuvietnhanh.sf.net/GoNhanhChuVietVoiChuVietNhanhKey.htm 6- Khi viết tay cho
nhanh Gần đây, nhân đọc bài viết này, nhà giáo Đặng Thái Long (Đại học Sư phạm Toán - Hà Nội) thấy vần “ương” có tần suất sử dụng cao trong tiếng
Việt nên đă đề nghị khi đứng cuối từ (hoặc đứng một ḿnh), có thể
thay thế “ương” bằng chữ z (chỉ dùng khi ghi chép tay riêng tư
cho nhanh). Những ai thích viết tay tốc kí, xin đọc bài “Hồn Trương Ba
– Da hàng thịt” của nhà giáo Đặng
Thái Long: http://chuvietnhanh.sourceforge.net/HonTruongBaDaHangThit.htm. VI- XUẤT XỨ CÁC ĐỀ XUẤT
Một
số đề xuất là của những người
đi trước đă nêu ra khi bàn về vấn
đề cải tiến chữ Quốc ngữ. Sau
đây là xuất xứ của chúng: 1.
Bỏ bớt dấu sắc ở vần ngược: Được thấy
đầu tiên trong bài viết
của ông Dương Tự Nguyên: Một ư kiến về sự sửa đổi chữ Quốc ngữ, Văn học tạp chí, số 5, 15-10-1932, và các số tiếp theo. (trích sách Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ, Nxb. Văn Hóa, Hà Nội,
1961, tr.79). 2.
I thay
Y: I thay
cho y khi y là nguyên âm
duy nhất trong chữ được thấy
trong tự điển: Nouveau
Dictionnaire Français-Annamite,
Imp. de la Mission, Sài G̣n,
1922. (trích sách 100 năm phát triển tiếng Việt, Phụng Nghi, Nxb Văn Nghệ, Hoa Kỳ, 1999, tr.134). 3.
Y thay
UY: Được
thấy đầu
tiên trong các tham luận
của ông Nguyễn Trọng Phấn, Hoàng Tụy, Nông Ích Thùy và
Phó Đức Thành, đọc tại hội nghị về ‘Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ’ năm 1960 tại Hà Nội. (sđd. Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ, tr.309, 335, 341, 348). 4.
F thay
PH: Đề
nghị của ông Ngô quang
Châu, in trong sách Chữ của dân tộc, Hà Nội, 1946, tr.122. (sđd.
Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ, tr.62). 5.
Q thay
QU: Được
thấy trong tham luận của ông Hoàng Tụy, đọc tại hội nghị về ‘Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ’ năm 1960 tại Hà Nội. (sđd. Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ, tr.335). 6.
C thay
K: Đề
nghị này của ông Ngô quang Châu,
in trong sách Chữ của dân tộc, Hà Nội, 1946, tr.122. (sđd. Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ, tr.62). 7.
K thay
KH: Được
thấy đầu
tiên ở các tham luận của ông Hoàng Tụy và ông Phó
Đức Thành, đọc tại hội nghị về ‘Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ’, năm 1960 tại Hà Nội. (sđd. Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ, tr.335, 348). 8.
Z thay
D: Đề
nghị này được thấy
đầu tiên trong sách của
ông E.F. Aymonier, Nos transcriptions, Excursions et Reconnaissances, Saigon, 1886, tome XII. (sđd. Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ,
tr.45). 9.
D thay
Đ: Đề
nghị này của ông Legrand de la Liraye, in trong tự điển Dictionnaire élémentaire annamite-français, Saigon, 1868, tr.3. (sđd. Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ, tr.43). 10. J thay GI và G thay GH: Đề nghị
này của ông E.F. Aymonier, in trong Nos transcriptions,
Excursions et Reconnaissances, Saigon, 1886,
tome XII. (sđd. Vấn đề cải
tiến chữ Quốc ngữ, tr.45). 11. W thay NG và NGH: Gần đây,
nhân đọc bài viết này, TS. Nguyễn Vĩnh-Tráng thấy chữ W chưa được dùng
ở vị trí phụ âm đầu nên đă đề nghị dùng W thay cho hai
phụ âm đầu NG và NGH (W = NG
=NGH). Xin mời đọc
bài “Có nên thêm
phụ âm đầu W trong « Tốc Kí Chữ Việt » chăng?” của TS. Nguyễn Vĩnh-Tráng
ở: http://chuvietnhanh.sf.net/ThemPhuAmDauWTrongTocKyChuViet.htm hoặc ở http://chimviet.free.fr/ngonngu/nguyenvinhtrang/nvtrn054_VietTatChuViet.htm. 12. Bỏ bớt N ở phụ âm cuối chữ NG và NH: Đề nghị
này tuy chưa ai chính thức nêu ra nhưng lâu nay nhiều người vẫn thường bỏ bớt n ở phụ
âm cuối ng và nh để viết cho nhanh. 13. K thay phụ âm cuối chữ CH: Đề nghị
này tuy chưa ai chính thức nêu ra nhưng lâu nay nhiều người vẫn thường dùng k thay phụ âm cuối chữ ch để viết cho nhanh. _______________ CHÚ
THÍCH (¹) “Trong bảng các khuôn của
tiếng Việt, c̣n có một
nhóm khuôn rất đặt biệt, đó là các khuôn
mà thành phần nguyên âm không phải
là một nguyên âm đơn,
mà là một
trong các nguyên âm đôi
ia/iê, ua/uô, ưa/ươ. Như chúng ta đă biết, trước kia
Đuy-boa, rồi về sau Nguyễn Triệu Luật, đều đă có nhận
xét rằng ia và iê
(trong iên, iêu, v.v…), ua và
uô (trong uôn, uôi,
v.v…), và ưa và ươ
(trong ươn, ươi, v.v…) thật ra chỉ là một. Sau này, Lê Văn
Lư, Nguyễn Bạt Tụy, E-mơ-nô, và
gần đây Goóc-đi-na cũng thống nhất như thế. Nhưng khi đi vào phân
tích cụ thể hơn, th́ ư kiến lại chưa nhất trí. (…) Kết luận, Lê Văn
Lư cho rằng ia/iê, ua/uô,
ưa/ươ có tính chất
một âm vị và đáng
lẽ chỉ nên viết bằng một kí hiệu đơn nhất mà thôi. (…) Nếu kết luận
như trên là đúng, th́ có một
số vấn đề nên nghiên cứu để cải tiến chữ Quốc ngữ cho hợp lí hơn và
giản tiện hơn. Nên nghiên cứu viết thống nhất bằng một cách nguyên âm đôi
[iƏ], [uƏ], ưƏ]. Hiện nay, khi th́ viết ia, ua, ưa; khi th́ viết iê, uô, ươ, là không hợp lí. Để cho gọn hơn, giản tiện hơn, cũng nên nghiên cứu viết [iƏ], [uƏ], ưƏ] bằng một kí hiệu đơn nhất, bằng một con chữ đơn mà thôi.” (Trích sách Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ, Nxb. Văn Hóa, Hà Nội,
1961, tr.164, 165, 166, 167). (²) “Một
số khuôn, thành phần nguyên âm là
[iƏ], có thể đứng riêng một ḿnh làm thành
âm tiết: iêm, iên, iêt, iêu; những âm tiết này chữ Quốc ngữ lại viết yêm, yên, yêt, yêu,
với con chữ y (nhưng
nếu có thêm phụ âm đầu, th́ lại viết với con chữ i: viết tiêm, tiên, tiêt, tiêu,
không viết tyêm, tyên, tyết,
tyêu). Con chữ y ở đây
là một bất hợp lí, nên xóa
bỏ và thay bằng con chữ i, nghĩa là nên viết
iếm
thế, iên ổn, iết kiến, iêu thương.” (Trích sách Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ, Viện Văn Học, Nxb. Văn Hoá, Hà nội,
1961, tr. 167). (³)
Xem bài
Có cần thiết phải học đánh vần khi dạy tiếng Việt không?, Trần Tư B́nh, http://chuvietnhanh.sourceforge.net/CoCanThietPhaiHocDanhVanKhiDayTiengVietKhong.htm ©
Trần Tư B́nh (phiên bản cập nhật ngày 01-02-2022) Email: tubinhtran@gmail.com Website: Chữ Việt
Nhanh http://chuvietnhanh.sf.net Fanpage Chữ Việt
Nhanh: http://facebook.com/fanpageCVN Facebook: http://facebook.com/tubinhtran Vài hàng
tiểu sử tác giả Trần Tư B́nh: ·
Sinh năm 1954 tại Đà Nẵng, Việt Nam. ·
Chỗ ở hiện tại: Thành phố Sydney, Úc. ·
Học vấn: Tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Tp.HCM, 1977, ngành Ngữ Văn. Tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm Tiểu Học Đà Nẵng, 1974. ·
Công việc ở VN:
Giáo viên Văn trường THPT
cấp 3 Lư Thường Kiệt, Tp.HCM, từ 1977-1980. ·
Công việc ở Úc: Làm việc
ở Bưu Điện
Úc, từ 1982 đến nay (2022). Cuối
tuần, dạy Việt ngữ ở Liên trường Văn hóa VN Sydney, từ 1986 đến
2016. Quản trị
trang mạng Chữ Việt Nhanh http://chuvietnhanh.sf.net ************ · Đường dẫn để in và xem bài
này: Hoặc: http://chuvietnhanh.sourceforge.net/ChuVietNhanhKieuChuVietCucNgan.doc · Mă QR để
in và xem bài này: · Đường dẫn để xem bài này trên
mạng: http://chuvietnhanh.sourceforge.net/ChuVietNhanhKieuChuVietCucNgan.htm
Về Trang Chính: Chữ Việt Nhanh http://chuvietnhanh.sourceforge.net |
Tạp chí mạng
Chim Việt Cành
[ Trang
trước ] / [ Trang sau
]
[ Trở
Về
]