Việc cải tiến chữ quốc
ngữ GS. Lê Bá Kông Đăng ở Nhật báo Người Việt , số
4051, ngày 9-1-1997 (Trích sách “100 năm phát triển tiếng
Việt”, Phụng Nghi, Nxb. Văn nghệ, Hoa Kỳ,
1999, trang 161, 162) Lời của tác giả
Phụng Nghi: Năm
1997, Giáo sư Lê Bá Kông, trên một loạt bài “Vài nhận
xét về tiếng Việt mến yêu” đăng nhiều
ḱ trên báo Người Việt, California, Hoa Ḱ, có ư kiến
như sau về “Việc cải tiến chữ quốc
ngữ”: |
|
(…) “Việc cải tiến chữ
quốc ngữ. Các máy điện năo (computer) càng ngày càng
tiến bộ, chúng ta phải quan tâm tới vấn
đề cải tiến
chữ quốc ngữ. Xin nhấn mạnh chữ cải tiến, tức là
đề nghị cùng các bực thức giả, ai có ư
kiến hay sáng kiến xây dựng, hăy mạnh dạn tŕnh
bày, nếu hợp lư và thực tiễn, tất nhiên
dần dần theo thời gian, bà con đồng hương
sẽ chấp nhận. Mọi sự việc đều
không tránh được luật tiến hóa. Chữ quốc ngữ là do sáng kiến
của các nhà truyền giáo Tây Phương phổ biến
trong nhiều năm trường để rồi
trở thành văn tự của nước ta ngày nay. Nó
hoàn toàn dựa theo âm thanh và cung điệu, rồi dùng
bộ tự mẫu Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha
để phiên âm. Nếu so sánh với Anh ngữ th́
quốc ngữ (Việt) hợp lư bội phần;
thực vậy, văn tự Anh có thể coi là bất
hợp lư nhất, thí dụ một chữ A mà có nhiều
cách phát âm: cat (kaet), make (mêk),
saw (xo), zebra (zíbrơ), England (íngland), barn (ba:n) … Phụ
âm cũng rắc rối lắm: rough (răf), church (tsơts), choir (quái-ơ), cab
(kaeb), cease (xi:s) … Theo thiển ư, (…) chỉ nên cải
tiến dần dần, chẳng hạn một hai năm
đầu, ta dùng: -
D thay cho Đ hiện nay (di, dược, dông…) -
Z thay cho D hiện nay (zụng, zân chủ, zành…) -
F thay cho PH hiện nay (fương, fải, fi kông…) -
K thay cho K và C như: kính, kênh, kũng, kàng… Sau một thời gian khoảng hai
năm nữa ta đề nghị dùng: -
NG cho cả NG và NGH như: nga, ngưng, ngai, nge… -
J thay cho GI trong những
chữ: jờ, jấy, jọng…”
(…) (Trích sách “100 năm phát triển tiếng Việt”,
Phụng Nghi, Nxb. Văn nghệ, Hoa Kỳ, 1999, trang 161,
162) |
|
|