Phương pháp m&#=
7899;i
gõ tắt chữ Việt Trần Tư Bình |
|
Bài này trình bày
một phương pháp có hệ thống
để gõ tắt chữ Việt. Ước
tính tiết kiệm khoảng 40% số phím
phải gõ khi chỉ dùng duy nhất
phương pháp này. Ta tiết kiệm
được nhiều hơn nữa khi dùng chung
phương pháp này với trang gõ tắ=
;t
các từ thường dùng của riêng ta
tự tạo. Phương
pháp này do TS. Ngô Đình Học,
tác giả bộ gõ đa năng WinVNKey,
đã tích hợp cách tốc ký trong
bài “Tốc ký chữ Việt=
”
của chúng tôi vào WinVNKey, tạo ra m̕=
7;t
phương pháp mới gõ tắt chữ
Việt: gõ chữ tốc ký mà máy =
vi
tính vẫn hiện ra chữ Việt trọn
vẹn. Năm
bước cần làm để gõ tắt th=
eo
phương pháp mới là: 1.
Chọn kiểu gõ dấu thích hợp. 2.
Nhớ qui ước gõ tắt. 3.
Hạ tải WinVNKey. 4. Điều chỉnh WinVNKey để chỉ dùng phương ph&aacu=
te;p
mới. 5.
Điều chỉnh WinVNKey để dùng chung
phương pháp mới với trang gõ tắt
của riêng ta tự tạo. I.
Bước 1: CHỌN KIỂU GÕ DẤU THÍCH
HỢP Kiểu
gõ dấu (typing method) là cách quy đ̔=
3;nh
phím để cho ra các dấu thanh: sắc, huyền, hỏi,
ngã, nặng, và các chữ có
dấu phụ: â, &ec=
irc;,
ô, ă, ư, ơ, đ. Để
đạt kết quả tối ưu, ta phải
dùng 1 trong 2 kiểu gõ dấu sau đây
đã được thiết kế cho phù
hợp với phương pháp mới gõ
tắt chữ Việt : A.
Kiểu gõ dấu Tubinhtran-MS (chỉ thích
hợp cho bàn phím Anh–Mỹ). Hoặc B.
Kiểu gõ dấu Tubinhtran (thích hợp cho b&a=
grave;n
phím Pháp và Anh–Mỹ).
Hình= 1: Kiểu gõ dấu Tubinhtran-MS và Tubinhtran. (*<= /b>) Chỉ thích hợp cho bàn phím Pháp.<= /p> Kiểu gõ dấu Tubinhtran-MS t=
hì
nhanh hơn kiểu gõ dấu Tubinhtran. Ai có
bàn phím Anh-Mỹ thì nên chọn
kiểu gõ dấu Tubinhtran-MS, còn ai có
bàn phím Pháp thì chọn kiểu g&oti=
lde;
dấu Tubinhtran. Sau đây là phần ph&aci=
rc;n
tích ưu điểm của 2 kiểu gõ
dấu: Tubinhtran-MS và Tubinhtran để độc
giả hiểu vì sao chúng tôi không
dùng các kiểu gõ dấu quen thuộc
khác như: VNI, Telex, VIQR, Microsoft, v.v.. A. Ưu điểm kiểu gõ dấu
Tubinhtran-MS Ưu điểm của kiểu
gõ dấu Tubinhtran-MS là chỉ gõ phí=
;m 1
lần để có các chữ: â,<=
/i>
ê, &=
ocirc;, ă, &=
#432;, ơ, đ. Vì sao phải tạo ra kiể=
;u
gõ dấu Tubinhtran-MS mà không dùng
kiểu gõ dấu Microsoft? Lý do là: &#=
8226; Về dấu thanh: Dễ nhớ
và thuận tiện. - Chọn phím 1,2,3,4,5 cho dấ=
;u: sắc, huyền, hỏi,
ngã, nặng, để dễ nhớ vì
nó theo thứ tự ta đã học chữ
quốc ngữ, lại giống thứ tự của
kiểu gõ VNI. Còn kiểu Microsoft thì
có thứ tự khác là: phím 5,6,7,8,9=
cho
dấu huyền, hỏi,
ngã, sắc, nặng, nên khó nhớ. - Quan trọng hơn, tần số
xuất hiện của các số: 0,1,2,3,4,5 th&igrav=
e;
nhiều hơn số 6,7,8,9 trong mọi văn bản.=
Do
đó, dùng kiểu gõ Tubinhtran-MS thì=
khi
cần có số 0,1,2,3,4,5, ta không cần phN=
43;i
gõ phím thoát trước đó. Ch=
881;
khi cần có số 6, 7, 8, 9, ta mới gõ
phím lặp (gõ liên tiếp hai lần)
hoặc phím thoát (\). Còn kiểu Microsoft
thì ngược lại, khi cần có số 0=
, 1,
2, 3, 4, 5, ta phải gõ phím lặp hoặc
phím thoát. &#=
8226; Về dấu phụ: Dễ nh̕=
9;
và hợp lý. - Phím 6 =3D â (trên ph&iac=
ute;m 6
có dấu ^ và số 6 khi lật qua thì
gần giống a, nhìn vào dễ nhớ l&agra=
ve;
â). - Phím 7 =3D ê (số 7 cũ=
;ng gần giống ^ nê=
n nhìn vào dễ
nhớ là ê). - Phím 8 =3D ô (số 8 cũ=
;ng gần giống o nên nhìn vào dễ =
nhớ
là ô). - Phím 9 =3D ă (vì trê=
;n
phím 9 có dấu trăng ( nên nhìn vào dễ nhớ l&agrav=
e;
ă). - Phím [ =3D ư và phí=
;m ] =3D
ơ (vì tần xuất “ư” cao hơn
“ơ” trong tiếng Việt. Chọn [ =3D =
ư
hợp lý hơn vì phím [ gần trung
tâm bàn phím hơn). B. Ưu điểm kiểu gõ dấu
Tubinhtran Kiểu gõ dấu Tubinhtran th&#=
7853;t
ra phần lớn là tổng hợp các ưu
điểm của 2 kiểu gõ VNI và Telex.
Kiểu gõ dấu này giúp ta gõ d̐=
5;u
chữ Việt được nhanh hơn vì: - Dùng đến 4 phím l&#=
7863;p
(gõ liên tiếp hai lần): aa, ee, oo, uu
(để có: ă,
ê, ơ, ư) nên không cần di chuy̓=
5;n
ngón tay. - Chọn phím 1,2,3,4,5 cho c&aacut=
e;c
dấu: sắc, huyền,
hỏi, ngã, nặng, để dễ nhớ
vì nó theo thứ tự ta đã học
chữ quốc ngữ, lại giống thứ tự
của kiểu gõ VNI. - Chỉ gõ phím 1 lần
để có ký tự
đ. II.
Bước 2: NHỚ QUI ƯỚC GÕ TẮT Chỉ
cần nhớ 30 qui ước và 1 ngoại lệ=
;.
Xin đọc các qui ước gõ tắt t=
915;
trên xuống dưới vì chúng có q=
uan
hệ nối tiếp. A. Dấu sắc ở vần ngược Vần
ngược chỉ mang dấu sắc hoặc dấu
nặng. Vd: oc, ach, up, ơt, …. Có
1 qui ước:
( (Vd: phím trống, d̐=
5;u
phẩy, dấu chấm câu, dấu chấm hỏ=
i,
ngoặc đơn, ngoặc kép, v.v….) B. Phụ âm đầu chữ Có 9 qui ư=
899;c:
(*) C tự động bung ra k khi sau c=
là e, ê, i. Nếu không muốn b=
ung
ra k mà vẫn là c thì ta gõ
phím thoát \ t=
rước
khi gõ e, ê, i. (**) Nếu không muốn bung ra kh m&agr=
ave;
vẫn là k thì ta gõ lặp
phím k (hoặc gõ phím thoát \ trước khi gõ=
; k). (***) G=
tự động bung ra gh, khi sau g là e,
ê, i, như ga → ga, ge <=
/span>→ ghe. (****) N=
G
tự động bung ra ngh, khi sau ng là =
e,
ê, i, như nga → nga, nge=
→ nghe. C. Phụ âm cuối chữ Có 3 qui ư=
899;c:
(*) Gõ dấu thanh ở cuối từ hoặc
ngay sau nguyên âm đều được. Ba
phần trên có tất cả 13 qui ước
gõ tắt. Chúng được nhiều
người biết đến vì những
người đi trước đã nêu ra khi=
bàn
về vấn đề cải tiến chữ quốc
ngữ. D. Vần “Nguyên âm ghép + ch=
919;
cái” Đây
là phần cuối cùng nhưng quan trọng
nhất vì nó trình bày cách g&otil=
de;
tắt có hệ thống cho 52 vần, vốn
có 3 hoặc 4 chữ cái, xuống còn 2
chữ cái mỗi vần. Tiếng
Việt hiện có tất cả 57 vần “Ng=
uyên
âm ghép + chữ cái”. Trong
đó, 5 vần: oong,
oanh, uênh, oach, uêch đã được
gõ tắt là oog=
, oah,
uêh, oak, uêk như vừa trình bày
ở trên (xem ví dụ phần II.C). Còn
lại 52 vần:
- Các nguyên âm ghép: oă=
;,
uâ, oe, iê hay yê, oa, uơ, uô, ươ,
uyê. Ráp 9 nguyên âm rút gọn
vào 8 chữ cái cuối khác, ta gõ
tắt được 52 vần trên mỗi vần
chỉ còn 2 chữ cái. Do đó, chỉ
cần nhớ 17 qui ước trên, ta dễ d&agrav=
e;ng
nhớ được 52 vần gõ tắt sau:
Sau
đây là ví dụ cho 52 vần gõ
tắt trên. Các ví dụ tổng hợp
tất cả qui ước gõ tắt ở c&aacut=
e;c
phần trên để cho thấy nhiều chữ
được gõ tắt rất nhanh.
III.
Bước 3: HẠ TẢI WINVNKEY WinVNKey miễn phí. Vào
trang nhà WinVNKey http://winvnkey.sf.net=
,
nhấn chữ “Download”, sẽ hiện ra trang
chứa các phiên bản. Ta hãy tải
xuống phiên bản mới nhất. Những
ai chưa thạo máy vi tính, có thể
đọc thêm bài hướng dẫn căn
bản “Hạ tải Win=
VNKey
& Gõ chữ Việt”
để biết cách hạ tải. Xin xem ở
đường dẫn sau: http://vietpali.source=
forge.net/binh/HaTaiWinvnkeyVaGoChuViet.htm
. IV.
Bước 4: ĐIỀU CHỈNH WINVNKEY ĐỂ
CHỈ DÙNG PHƯƠNG PHÁP MỚI Sau
khi nhớ các qui ước gõ tắt và
có quyết định dùng 1 trong 2 kiểu
gõ dấu: Tubinhtran hoặc Tubinhtran-MS, ta đi̓=
3;u
chỉnh vài tùy chọn trong WinVNKey theo
hướng dẫn dưới đây. Điều
chỉnh xong là có thể bắt đầu
gõ tắt. Lưu
ý:
Ta phải tắt (exit) bộ gõ tiếng Việt
khác khỏi màn hình thì mới
dùng được WinVNKey. Chọn
1 trong 2 kiểu gõ dấu (typing method): Tubinhtran hoặc
Tubinhtran-MS. A. Chọn ki̓=
5;u
gõ dấu Tubinhtran Kiểu
gõ dấu Tubinhtran đã được
tích hợp sẵn trong WinVNKey. Sau đây l&agra=
ve;
hướng dẫn cách điều chỉnh WinVNK=
ey
để dùng phương pháp mới gõ
tắt theo kiểu gõ dấu Tubinhtran: a)
Chạy WinVNKey 5.5.444 hoặc mới hơn. b)
Nếu thích giao diện tiếng Việt, nhấn
nút Run ở trang c)
Ở trang Chính, chọn như sau:
Hình= 2: Trang Chính khi chỉ dùng phương pháp gõ tắt: “C&aac= ute;ch Tubinhtran (có dấu)” và kiểu gõ dấu: “Tubinhtran&= #8221;. d)
Các chữ màu xanh trong khung WinVNKey đều
là đường dẫn để xem thêm
thông tin liên hệ. Nhấn chuột chữ
“Macro” ở Hình 2, sẽ hiện ra khung
“Chọn Lựa Macro” > chọn trang
“Tệp Macros” > trong hộp nhỏ kế
chữ “Trang Macro” chọn “4. Vần
Lười: phải gõ ở sau cụm phụ
âm Việt” > chọn bôi đen
“Cách Tubinhtran (có dấu)”, như
hình sau đây.
Hình= 3: Khung “Chọn Lựa Macro” khi dùng phương pháp gõ tắt: “Cách Tubinhtran (có dấu)”. Khi
nhấn chọn ô số 6 “Cách Tubinhtran
(có dấu)” ở hộp bên trái
thì ta sẽ thấy hộp bên phải liệ=
;t
kê các macros gõ tắt. e)
Điều chỉnh xong như trên là có
thể bắt đầu dùng phương phá=
;p
gõ tắt có dấu theo kiểu gõ dấ=
;u
đã chọn: Tubinhtran. B. Chọn ki̓=
5;u
gõ dấu Tubinhtran-MS Kiểu
gõ dấu Tubinhtran-MS hiện chưa đượ=
;c
tích hợp trong WinVNKey nhưng nó sẽ
được tích hợp vào phiên bả=
;n
chính thức WinVNKey 5.5.463 sắp tới. Sau
đây là hướng dẫn cách cài
đặt kiểu gõ này vào WinVNKey: (Lưu
ý: Nếu bạn có khó khăn trong
việc cài đặt kiểu gõ dấu
Tubinhtran-MS vì không quen với kỹ thuật vi
tính thì bạn có thể dùng phi&ecir=
c;n
bản thử nghiệm WinVNKey 5.5.463, đã t&iacut=
e;ch
hợp sẵn kiểu gõ dấu Tubinhtran-MS, bằ=
;ng
các bước sau: vào http://winvnkey.sf.net
> nhấn “Beta Testing” > nhấn “Click
here” > tải xuống WinVNKey 5.5.463 > chọn t=
rang
Chính như Hình 7 > chọn xong là c&oacu=
te;
thể bắt đầu dùng phương phá=
;p
gõ tắt có dấu theo kiểu gõ dấ=
;u
đã chọn: Tubinhtran-MS). a) Chạy WinVNKey 5.4.444 hoặc m=
899;i
hơn. b) Ở trang chính, chọn c&aa=
cute;c
tùy chọn như Hình 2 ở trên. c) Nhấn chuột chữ “
Hình 4: Bảng “Điều Chỉnh Cách Gõ Chữ Việt”, kiểu gõ dấu: “Tubinhtran (có dấu)R= 21;. d) Trong Hình 4, ta có thể=
thay
đổi để thiết kế cho bất kỳ
kiểu gõ nào của riêng mình.
Trước tiên ta đặt tên cho kiểu
gõ mới theo các bước sau: Nhấn
hình tam giác đen kế chữ “Kiểu
gõ” > xong nhấn chữ “Lưu trữ
dưới tên khác” > sẽ hiện ra =
bảng
“Đặt Tên Phương Pháp Gõ
Chữ” như Hình 5.
Hình 5: Bảng “Đặt Tên Phương Pháp Gõ Chữ”. e) Trong Hình 5, ta gõ tên
kiểu gõ của riêng mình cho cả 2 giao
diện Vietnamese và English. Nếu ta thích
dùng kiểu gõ dấu “Tubinhtran-MS”
thì ta gõ hàng chữ “16. Tubinhtran-MS=
221;
giống như Hình 5, xong nhấn nút
“OK”. f) Sẽ hiện ra bảng
“Điều Chỉnh Cách Gõ Chữ
Việt” với tên kiểu gõ Tubinhtran-MS
như Hình 6. Trong bảng này, ta thay đổ=
;i như
Hình 6, xong ta nhấn nút =
X<=
/span>
ở góc phía trên là hoàn tất
việc cài đặt.
Hình 6: Bảng
“Điều Chỉnh Cách Gõ Chữ
Việt”, kiểu gõ dấu: “Tubinhtran-MS”. g)
Sau cùng, để dùng phương pháp
gõ tắt theo kiểu gõ dấu Tubinhtran-MS, ta
chọn tùy chọn ở Trang Chính như
Hình 7 sau đây.
Hình 7: Trang Chí= nh khi chỉ dùng phương pháp gõ tắt “Cách Tubinhtran (có dấu)” và kiểu gõ dấu “Tubinhtran-MS”.<= /p> h) Điều chỉnh xong như
trên là có thể bắt đầu d&ugrav=
e;ng
phương pháp gõ tắt có dấu theo
kiểu gõ dấu đã chọn: Tubinhtran-MS. =
V.
Bước 5: ĐIỀU CHỈNH WINVNKEY ĐỂ
ĐÙNG CHUNG PHƯƠNG PHÁP MỚI VỚI T=
RANG
GÕ TẮT CỦA RIÊNG TA TỰ TẠO Nếu ta muốn tự qui
ước một số từ thường dùng
như: |mvt =3D máy vi tính| |vn =3D Việt Nam|,
v.v…, ta có thể cài vào trang gõ
tắt của riêng ta, có tên như “Thường Dùng=
221;,
trong khung “Chọn Lựa Macro”. Để dùng chung
phương pháp gõ tắt với tệp (fil=
e)
gõ tắt “Th+=
2;ờng
Dùng”, ta
thực hiện: a) Làm các bư̕=
9;c
như vừa trình bày ở trên trong
phần IV.A, chỉ trừ bước IV.A.c là
khác. Ở bước IV.A.c, ta chọn lại nh&#=
432;
sau: thêm “Từ Lười” vào hộ=
;p
Macro, như hình sau đây.
Hình= 8: Trang Chính khi kết hợp phương pháp gõ tắt với tệp gõ tắt tự tạo. (Nếu thích dùng kiểu
gõ Tubinhtran-MS mà ta mới cài vào
thì đổi ở hộp Kiểu gõ là
“Tubinhtran-MS”) b) Nhấn chuột chữ “
Hình= 9: Khung “Chọn Lựa Macro” khi kết hợp phương pháp gõ tắt với tệp gõ tắt của riêng ta. c) Nhấn nút “Bi&ec=
irc;n
soạn”, ở góc dưới khung “ChN=
85;n
Lựa Macro”, sẽ hiện ra khung “Biên
soạn Macro Từ Lười” để ta c&agrav=
e;i
đặt, thêm bớt các qui ước g&otil=
de;
tắt của riêng ta cho tệp “Từ
thường dùng”, như hình sau:
Hình= 10: Khung “Biên soạn Macro Từ Lười” = cho tệp gõ tắt “Từ thường dùng”. Ví dụ, muốn thêm macr=
o |mvt
=3D máy vi tính| vào tệp “Từ thường Dùng”, ta làm
như sau: -
Nhấn nút “Thêm”. -
Gõ macro “mvt” và “máy vi
tính” vào=
2
ô dưới đáy. -
Nhấn nút “Nhập vào”. Tức
thì, macro |mvt =3D máy vi tính| sẽ thêm
vào khung ở trên. -
Sau cùng, nhấn nút X ̖=
3;
góc trên để đóng lại và
macro sẽ được lưu trữ. Điều
chỉnh như trên là có thể dùng
chung phương pháp gõ tắt với tệp
gõ tắt của riêng ta tự tạo. VI.
LỜI CUỐI • Nếu
chỉ thích dùng duy nhất kiểu gõ
dấu Tubinhtran-MS (hoặc Tubinhtran) và không
dùng phương pháp gõ tắt: Ta chọn trang Chính WinVNKey nh&#=
432;
Hình 7 (hoặc Hình 2) ở trên, chỉ
có hai thay đổi như sau. - Ở hộp “Cách kế=
;t
hợp dấu”: Chọn “5. Vần kiểu
tự do”. - Ở hộp “Macro”:
Để trống, không chọn gì cả. •
Gõ tắt chữ
Việt không dấu: Cách gõ tắt
chữ không dấu cũng tương tự
cách gõ tắt chữ có dấu. Gõ
chữ tốc ký không dấu mà máy
tính vẫn hiện ra chữ Việt không
dấu trọn vẹn. Xin đọc bài “Cách gõ
tắt chữ Việt không dấu”
ở trang mạng Chữ
Việt Nhanh: http://vietpali.sf.net=
/binh
để biết chi tiết. • Cảm
tạ: Chân thành tri ân TS. Ngô
Đình Học đã tiên phong thiết
kế lại các trang macro của WinVNKey hầu
tích hợp được các đề
nghị của bài viết “Tốc ký
chữ Việt”. • Thời gian: Tốn khoảng nửa giờ
để nhớ được toàn bộ qui
ước gõ tắt: 30 qui ước + 1 ngoại
lệ. Tập gõ m&#=
7897;t
vài giờ, bạn sẽ thấy rõ sự
hữu hiệu của phương pháp này. © Trần Tư Bình
(Email: |
|
|